69
68
69
68
Tiếng V
iệt
10
Bất kỳ dịch vụ sửa chữa nào không được mô tả trong hướng dẫn này đều cần được thực
hiện bởi đại diện dịch vụ được ủy quyền.
Để nồi luôn sạch sẽ, luôn vệ sinh nồi cơm điện vào cùng ngày sử dụng. Ngoài ra hãy vệ sinh nồi cơm điện
thường xuyên.
Ngoài ra cần vệ sinh nồi cơm điện vào ngày sử dụng nhằm loại bỏ mọi mùi còn vương lại khi nấu. (Xem
Chú ý
● Đảm bảo rút phích cắm điện và để nồi cơm điện, nồi trong, nắp trong và nắp hơi nguội hẳn trước khi vệ
sinh.
● Luôn giữ cho nồi trong và nắp sạch sẽ để ngăn ngừa sự ăn mòn và mùi hôi.
● Không lau chùi nồi cơm điện hoặc các bộ phận bằng chất pha loãng, chất tẩy rửa, chất làm trắng, khăn lau
hóa học, muỗng bằng kim loại, các miếng bọt biển tẩy rửa bằng ni-lon hoặc tương tự.
● Luôn vệ sinh riêng từng bộ phận.
● Không sử dụng máy rửa bát/máy sấy để vệ sinh nồi trong và các bộ phận khác. Làm như vậy có thể làm
cho nồi cơm điện và/hoặc các bộ phận của nó bị biến dạng hoặc đổi màu.
Khi vệ sinh nồi cơm điện bằng chất tẩy rửa, chỉ sử dụng chất tẩy rửa nhẹ (dành cho bát
đĩa và đồ dùng nhà bếp).
*
Rửa kỹ toàn bộ các bộ phận vì chất tẩy rửa còn sót lại trên các bộ phận này có thể làm hỏng và mất màu các vật
chất trên bộ phận đó như lớp phủ nhựa.
*
Sử dụng bất kỳ chất tẩy rửa nào khác ngoài chất tẩy rửa nhẹ có thể gây đổi
màu, ăn mòn, v.v.
Vệ sinh bằng miếng bọt biển và vải mềm.
Không sử dụng bên mài mòn của miếng bọt biển hoặc miếng bọt biển melamin để chà
mạnh tay. Làm như vậy có thể làm hỏng lớp men chống dính của nồi trong.
Các bộ phận phải rửa sau mỗi lần sử dụng
Nồi trong
Muỗng
múc cơm
Muỗng
múc canh
Cốc đong
(1)
Rửa sạch bằng miếng bọt biển với chất tẩy rửa
pha loãng bằng nước lạnh hoặc nước ấm.
(2)
Lau sạch nước bằng vải khô và làm khô hoàn
toàn tất cả các bộ phận.
Chú ý
● Vệ sinh hoàn toàn bên trong và bên
ngoài nồi trong sau mỗi lần sử dụng.
● Không rửa bát đĩa, v.v. bên trong nồi
trong. Ngoài ra, không đặt nồi trong lộn
ngược lên đầu các đĩa bát v.v. để làm
ráo nước. Làm như vậy có thể làm hỏng
lớp men chống dính hoặc làm cho nồi bị
tróc vỏ.
● Không nhúng cốc đong và muỗng múc cơm vào nước nóng.
Làm như vậy có thể khiến chúng bị biến dạng.
Không sử dụng bên mài
mòn của miếng bọt biển
để chà mạnh tay.
Vệ sinh và bảo dưỡng
Nắp hơi
(Tách nó thành 2 phần.
Xem Tr.72 đến 73)
Có thể rửa nắp hơi.
(1)
Rửa sạch bằng miếng bọt biển với chất tẩy rửa
pha loãng bằng nước lạnh hoặc nước ấm.
(2)
Lau sạch nước bằng vải khô và làm khô hoàn
toàn tất cả các bộ phận.
Chú ý
● Không vệ sinh nắp hơi theo những cách sau vì nó có thể bị
biến dạng.
•
Rửa bằng nước nóng. • Ngâm trong nước.
•
Rửa các bộ phận đang nóng bằng nước ngay sau khi nấu.
● Luôn vệ sinh nắp hơi sau khi nấu cơm với lúa mạch hoặc
các loại hạt khác (hạt dền, v.v.). Nắp hơi có thể bị tắc và
gây ra những vấn đề như không thể mở nắp, làm cho thực
phẩm không được nấu chín.
● Sau khi vệ sinh nắp hơi, lau sạch bằng vải khô ngay lập tức.
Không làm khô nắp có thể để lại dấu vết giọt nước.
Nắp trong
(1)
Rửa sạch bằng miếng bọt biển với chất tẩy rửa
pha loãng bằng nước lạnh hoặc nước ấm.
(2)
Lau sạch nước bằng vải khô và làm khô hoàn
toàn tất cả các bộ phận.
Có thể dễ dàng hình thành ngưng tụ trên nắp trong hơn.
Chú ý
● Luôn loại bỏ cơm chín hoặc hạt cơm dính vào nắp trong.
Cơm dính trên nắp trong có thể cản trở việc đóng nắp, làm
hơi nước rò rỉ ra ngoài trong khi nấu, hoặc việc để nắp mở
và thức ăn bắn ra ngoài sẽ dẫn đến bỏng hoặc các thương
tích khác.
● Luôn vệ sinh nắp trong sau khi nấu cơm với lúa mạch hoặc
các loại hạt khác (hạt dền, v.v.). Nếu không nắp trong có thể
bị tắc, gây ra những vấn đề như không thể mở nắp hoặc
cơm không được nấu chín.
● Nếu có vết bẩn thực phẩm lớn, hãy ngâm bộ phận đó vào
nước ấm.
● Lau kỹ nắp trong bằng vải khô sau khi vệ sinh để không còn
hơi ẩm trong bất kỳ khe hở nào. Nếu không, giọt nước có
thể để lại dấu trên nắp trong.