10
11
TIẾNG VIỆT
TIẾNG VIỆT
24
25
26
27
22
21
23
HIỆN TƯỢNG
NGUYÊN NHÂN
CÁCH XỬ LÝ
Thực phẩm
quá nhão, quá
khô, quá dẻo,
không chín,
tràn nước
hoặc không
đủ sôi
- Sai tỉ lệ gạo và nước
- Chọn sai chức năng nấu
- Có vật thể khác trong mâm
nhiệt
- Van xả hơi nước lắp đặt sai
vị trí
- Lòng nồi bị biến dạng
- Điều chỉnh lại tỉ lệ gạo và nước
- Chọn đúng chức năng nấu
- Lấy vật thể ra khỏi mâm nhiệt và
nấu lại
- Lắp đặt lại van xả theo đúng vị trí
- Liên hệ với bộ phận chăm sóc
khách hàng để thay lòng nồi
Thực phẩm có
mùi, chuyển
đổi màu hoặc
bị khô trong
quá trình “Giữ
ấm”
- Có vật thể khác nằm giữa
vòng đệm và vành của lòng
nồi
- Rò rỉ hơi
- Giữ ấm quá lâu
- Vệ sinh lòng nồi và nắp trong để
loại bỏ các vật thể lạ.
- Liên hệ với bộ phận chăm sóc
khách hàng để thay vòng đệm
- Thời gian giữ ấm được khuyến
khích không nên quá 5 giờ để
đảm bảo hương vị của thực phẩm
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
7
19
20
Không mở nắp khi nước đang sôi
Không được nhúng dây điện, phích cắm và nồi vào trong nước hoặc chất
lỏng khác nhằm tránh hư hỏng các linh kiện bên trong dẫn đến nguy hiểm.
Nồi này không phù hợp để sử dụng bởi người tàn tật, thiểu năng trí tuệ, hoặc
những người không có kinh nghiệm và thiếu hiểu biết (kể cả trẻ em) trừ khi
được giám sát hoặc hướng dẫn sử dụng bởi người có trách nhiệm về sự an
toàn của họ.
Trẻ em cần được giám sát để đảm bảo sử dụng sản phẩm đúng cách.
Để đảm bảo an toàn, các thiết bị điện nên được tiếp đất. Chúng tôi khuyên
người sử dụng cắm điện thiết bị vào ổ điện với hệ thống tiếp đất được lắp đặt
an toàn tại nhà. Trong trường hợp có sự cố, sự tiếp đất sẽ hạn chế rủi ro chập
điện, cháy nổ bằng việc dẫn điện thoát khỏi nguồn điện hiện hành. Điều đó
cho thấy sự tách biệt kịp thời khỏi nguồn điện sẽ an toàn hơn cho người sử
dụng. Sử dụng điện áp cao rất nguy hiểm, có thể gây cháy hoặc một vài sự cố
khác gây hư hỏng cho thiết bị.
Nếu bạn chưa rõ về sự tiếp đất hoặc hướng dẫn về điện, hãy liên lạc với
chuyên viên kỹ thuật điện hoặc kỹ sư điện.
Cả người sản xuất và người bán đều không chịu trách nhiệm về sự hỏng hóc
của nồi hoặc tai nạn đối với người sử dụng do việc lắp đặt nguồn điện không
đúng cách.
CHÚ Ý AN TOÀN
1
2
3
Bảo đảm điện thế ghi trên sản phẩm phù hợp với nguồn điện tại nhà. Sau
đó cắm phích điện vào ổ điện.
Không ngâm nồi cơm vào nước.
Sử dụng ổ cắm điện trên tường dẫn từ đường dây điện chính. Không nên sử
dụng ổ cắm điện chung với thiết bị khác cùng lúc để tránh gây cháy nổ
Để nồi cơm trên bề mặt bằng phẳng, khô ráo. Không để gần thiết bị phát
nhiệt khác.
Chỉ dùng muỗng múc cơm của nồi, chùi rửa nồi bằng miếng xốp mềm để
tránh làm trầy lớp chống dính.
* Sau khi sử dụng một thời gian, lớp chống dính có thể bị tróc đi một ít
nhưng không ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng.
Không nấu thức ăn có chứa axit, kiềm hoặc các chất tương tự gây bào mòn
lòng nồi.
Luôn giữ mâm nhiệt và phần đáy bên ngoài lòng nồi được sạch và khô ráo.
Không đổ gạo và nước trực tiếp vào khung bảo vệ mà không có lòng nồi.
Nếu có bất kỳ vật nào giữa khung đốt nóng và lòng nồi thì có thể dẫn đến
sự cố.
Giữ xa tầm tay trẻ em. Trong khi nấu, nếu vô tình chạm vào nút điều chỉnh
có thể làm nồi ngưng hoạt động.
Không để tay lên nồi khi đang nấu cơm và tránh đưa mặt trực tiếp vào bộ
phận thoát hơi.
Không dùng vải đậy lên nắp nồi, có thể làm nó bị biến dạng hoặc đổi màu.
Rút phích cắm trước khi lấy lòng nồi ra.
Không nên để dây điện bị đan hoặc xoắn lại.
Nếu dây nguồn bị hỏng thì phải do nhà chế tạo hoặc đại lí dịch vụ hoặc
những người có trình độ tương đương thay thế nhằm tránh xảy ra sự cố.
Không tự ý sửa chữa, tránh gây tai nạn cho người sử dụng.
Không giựt dây điện ra bằng tay ướt.
Nắm phích cắm điện để rút dây điện nguồn, không nắm phần dây điện
nhằm tránh xảy ra sự cố.
Luôn rút phích cắm của thiết bị sau khi sử dụng.
Đặt lòng nồi chính xác vào thân nồi nếu không mâm nhiệt có thể sẽ bị hư.
Không dùng lòng nồi để nấu trên các loại bếp khác hoặc thay thế bằng một
loại nồi khác.
4
5
6
Summary of Contents for RCB-5938
Page 13: ......