9
8
TIẾNG VIỆT
TIẾNG VIỆT
VAN HƠI NƯỚC
VỆ SINH VÀ BẢO TRÌ
1
Muỗng xúc cơm
Cốc đong
Xửng hấp
• Trước khi lau chùi và bảo trì, tháo phích cắm ra khỏi ổ điện. Tuyệt đối không
ngâm phần thân nồi vào trong nước.
• Không dùng : Xăng, bột giặt và chổi cứng để vệ sinh nồi.
• Cần thường xuyên chú ý đến van hơi nước. Nếu phát hiện có vật thể lạ/
van đóng cặn, cần thực hiện vệ sinh ngay để tránh ảnh hưởng đến chất
lượng nấu.
• Cần rửa muỗng xúc cơm, cốc đong và xửng hấp bằng nước thật kĩ và lau khô
trước khi sử dụng.
Cách vệ sinh:
Sau khi đã sử dụng, van hơi nước cần được vệ sinh định kỳ. Để vệ sinh, tháo van rời
ra khỏi nắp nồi và lau với nước, sau đó lau khô lại bằng vải.
GHI CHÚ:
PHỤ KIỆN
2
B- LÒNG NỒI
A- BỘ PHẬN HIỂN THỊ -
NẮP NỒI.
• Lau bằng miếng xốp và nước,
lau phía ngoài lòng nồi bằng
vải khô.
• Lớp phủ của lòng nồi có thể
bị đốm, mất màu sau nhiều
lần sử dụng. Điều này không
có hại cho sức khỏe và không
ảnh hưởng đến quá trình sử
dụng.
Vệ sinh bằng vải ẩm.
• Sử dụng miếng cọ rửa
chuyên dùng cho thiết bị
nhà bếp.
• Nên vệ sinh nắp nồi ngay
sau khi sử dụng. Nếu tấm
nhiệt hay khung bảo vệ bị
mất màu hoặc xuất hiện
chấm nhỏ thì không gây hại
cho sức khỏe và quá trình
sử dụng.
• Không nên tháo vòng cao su
ra khỏi vị trí trên nắp nồi.
• Không tháo nắp trong của
nồi để vệ sinh
Vòng cao su
C- BỘ PHẬN GIA NHIỆT VÀ TẤM CẤP NHIỆT
• Nếu có bất kỳ vật lạ bám vào bộ phận trên, vui lòng lau nhẹ bằng vải khô
hoặc giấy nhám.
Summary of Contents for RCB-5512
Page 15: ......