11
10
TIẾNG VIỆT
TIẾNG VIỆT
CHÚ Ý AN TOÀN
1
Bảo đảm điện thế ghi trên sản phẩm phù hợp với nguồn điện tại nhà.
2
Không ngâm nồi cơm vào nước.
3
Sử dụng ổ cắm điện trên tường dẫn từ đường dây điện chính. Không nên sử
dụng ổ cắm điện chung với thiết bị khác cùng lúc để tránh gây cháy nổ.
4
Để nồi cơm trên bề mặt bằng phẳng, khô ráo. Không để gần thiết bị phát nhiệt
khác. Không đặt lòng nồi trực tiếp lên trên lửa.
5
Lòng nồi cần phải luôn được đặt đúnh quy cách khi tiếp xúc với mâm gia nhiệt,
tránh gây hư tổn cho mâm gia nhiệt.
6
Không dùng chức năng giữ ấm để hâm lại cơm nguội.
7
Không mở nắp khi nước đang sôi.
8
Không dùng lòng nồi để nấu trên bếp lửa, hoặc thay thế bằng một loại
nồi khác.
9
Chỉ dùng muỗng xúc cơm của nồi, chùi rửa nồi bằng miếng xốp mềm để tránh
làm trầy lớp chống dính.
* Sau khi sử dụng một thời gian, lớp chống dính có thể bị tróc đi một ít nhưng
sẽ không ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng khi tiếp tục sử dụng.
10
Không nấu thức ăn có chứa axit, kiềm hoặc các chất tương tự gây bào mòn
lòng nồi.
11
Luôn giữ tấm nhiệt và phần đáy bên ngoài lòng nồi được sạch và khô ráo.
Không đổ gạo và nước trực tiếp vào khung bảo vệ mà không có lòng nồi.
Sự cố có thể sẽ xảy ra nếu có bất kỳ vật lạ nào nằm giữa khung đốt nóng và
lòng nồi.
B- LÒNG NỒI
A- BỘ PHẬN HIỂN THỊ -
NẮP NỒI.
• Lau bằng miếng xốp và nước,
lau phía ngoài lòng nồi bằng
vải khô.
• Lớp phủ của lòng nồi có thể
bị đốm, mất màu sau nhiều
lần sử dụng. Điều này không
có hại cho sức khỏe và không
ảnh hưởng đến quá trình sử
dụng.
Vệ sinh bằng vải ẩm.
• Sử dụng miếng cọ rửa
chuyên dùng cho thiết bị
nhà bếp.
• Nên vệ sinh nắp nồi ngay
sau khi sử dụng. Nếu tấm
nhiệt hay khung bảo vệ bị
mất màu hoặc xuất hiện
chấm nhỏ thì không gây hại
cho sức khỏe và quá trình
sử dụng.
• Không nên tháo vòng cao su
ra khỏi vị trí trên nắp nồi.
Vòng cao su
C- BỘ PHẬN GIA NHIỆT VÀ TẤM CẤP NHIỆT
• Nếu có bất kỳ vật lạ bám vào bộ phận trên, vui lòng lau nhẹ bằng vải khô
hoặc giấy nhám.
Содержание RCB-5568
Страница 15: ......