TIẾNG VIỆT
24
c)
Tránh vô tình bật máy. đảm bảo công tắc ở vị
trí tắt trước khi nối với nguồn điện và/hoặc pin,
khi cầm lên hoặc mang dụng cụ.
Việc mang
dụng cụ điện cầm tay khi ngón tay đặt vào công
tắc hoặc sạc điện cho dụng cụ này khi công tắc
đang bật có thể gây tai nạn.
d)
Hãy tháo hết khóa điều chỉnh hoặc cờ lê trước
khi bật dụng cụ điện cầm tay.
Không tháo hết cờ
lê hoặc khóa ra khỏi bộ phận quay của dụng cụ
điện cầm tay có thể dẫn đến chấn thương cá
nhân.
e)
Không được với tay. Hãy đứng ở tư thế thích
hợp và luôn giữ thăng bằng.
Điều đó giúp kiểm
soát dụng cụ điện cầm tay tốt hơn trong các tình
huống bất ngờ.
f)
Mặc quần áo phù hợp. Không mặc quần áo
rộng hoặc đeo đồ trang sức. giữ cho tóc, quần
áo và găng tay tránh xa các bộ phận chuyển
động.
Quần áo rộng, đồ trang sức hoặc tóc dài có
thể bị mắc vào các bộ phận chuyển động.
g)
Nếu các thiết bị được cung cấp để nối các
phương tiện hút và gom bụi, hãy đảm bảo
những thiết bị này được nối và sử dụng đúng
cách.
Sử dụng thiết bị gom bụi có thể giảm các
nguy cơ liên quan đến bụi.
4) SỬ dỤNg và BẢO QUẢN dỤNg CỤ đIỆN CẦM Tay
a)
Sử dụng dụng cụ điện cầm tay phù hợp. Sử
dụng dụng cụ điện cầm tay phù hợp với mục
đích của bạn.
Dụng cụ phù hợp sẽ giúp bạn làm
việc hiệu quả và an toàn hơn theo đúng tốc độ
được thiết kế.
b)
Không sử dụng dụng cụ điện cầm tay nếu
công tắc không bật và tắt được.
Những dụng cụ
điện cầm tay không điều khiển được bằng công
tắc đều rất nguy hiểm và cần phải được sửa chữa.
c)
Rút phích cắm dụng cụ điện cầm tay ra khỏi
nguồn điện và/hoặc pin ra khỏi dụng cụ điện
cầm tay trước khi thực hiện các điều chỉnh,
thay phụ kiện hoặc bảo quản dụng cụ điện cầm
tay.
Các biện pháp an toàn phòng ngừa đó giúp
giảm nguy cơ khởi động dụng cụ điện cầm tay một
cách tình cờ.
d)
Bảo quản các dụng cụ điện cầm tay không sử
dụng tránh xa tầm tay trẻ em và không cho
phép những người không quen với dụng cụ
điện cầm tay hoặc những hướng dẫn này vận
hành dụng cụ điện cầm tay.
Dụng cụ điện cầm
tay sẽ rất nguy hiểm khi được sử dụng bởi những
người chưa được huấn luyện.
e)
Bảo trì dụng cụ điện cầm tay. Kiểm tra các bộ
phận di chuyển xem có bị lắp lệch hoặc kẹt
không, các bộ phận có bị vỡ không và bất kỳ
tình trạng nào khác có thể ảnh hưởng đến việc
vận hành dụng cụ điện cầm tay. Nếu dụng cụ
điện cầm tay bị hỏng, hãy sửa chữa trước khi
sử dụng.
Rất nhiều tai nạn xảy ra do công tác bảo
trì các dụng cụ điện cầm tay kém.
f)
đảm bảo các thiết bị cắt luôn sắc và sạch sẽ.
Các dụng cụ cắt được bảo trì đúng cách với các
cạnh cắt sắc sẽ ít bị kẹt hơn và dễ điều khiển hơn.
g)
Sử dụng dụng cụ điện cầm tay, các phụ kiện và
mũi khoan, v.v. theo các hướng dẫn này, chú ý
đến các điều kiện làm việc và công việc cần
thực hiện.
Sử dụng dụng cụ điện cầm tay sai mục
đích có thể gây nguy hiểm.
5) BẢO dưỠNg
a)
Hãy để nhân viên bảo dưỡng có chuyên môn
tiến hành bảo dưỡng dụng cụ điện cầm tay cho
bạn và chỉ sử dụng các bộ phận thay thế chính
hãng.
Điều này giúp đảm bảo độ an toàn của dụng
cụ điện cầm tay đó.
HướNg dẫN aN TOàN CHO MọI HOẠT
đỘNg
Các cảnh báo an toàn chung cho các hoạt động mài,
chà nhám, chà rỉ, đánh bóng hoặc mài, cắt
a)
dụng cụ điện cầm tay này được thiết kế để
hoạt động như máy mài. đọc kỹ mọi cảnh báo
an toàn, hướng dẫn, minh họa và thông số kỹ
thuật được cung cấp kèm theo dụng cụ điện
cầm tay này.
Việc không tuân theo tất cả các
hướng dẫn được liệt kê bên dưới có thể dẫn đến
điện giật, cháy và/hoặc chấn thương nghiêm trọng.
b)
Không nên dùng dụng cụ điện cầm tay này để
thực hiện các công việc như chà rỉ, chà nhám,
đánh bóng, bào hoặc cắt.
Các công việc không
phù hợp với thiết kế của dụng cụ điện cầm tay này
có thể gây nguy hiểm và chấn thương cá nhân.
c)
Không sử dụng các phụ kiện không được thiết
kế chuyên biệt và không được nhà sản xuất
dụng cụ khuyên dùng.
Mặc dù có thể gắn phụ
kiện vào dụng cụ điện cầm tay của bạn, nhưng
điều đó không đảm bảo nó sẽ vận hành an toàn.
d)
Tốc độ định mức của phụ kiện tối thiểu phải
bằng với tốc độ tối đa được ghi trên dụng cụ
điện cầm tay.
Các phụ kiện chạy nhanh hơn tốc
độ định mức của chúng có thể vỡ và văng ra xa.
e)
đường kính ngoài và độ dày của phụ kiện phải
nằm trong định mức kích cỡ của dụng cụ điện
cầm tay.
Các phụ kiện có kích cỡ không chính xác
không thể được bảo vệ hoặc kiểm soát thích đáng.
f)
Kích thước tâm của đĩa, mặt bích, bạc lót hoặc
các phụ kiện khác phải ăn khớp với trục chính
của dụng cụ điện cầm tay.
Các phụ kiện có lỗ
tâm không khớp với vòng gá của dụng cụ điện
cầm tay sẽ gây mất cân bằng, rung quá mức và có
thể gây mất kiểm soát.
g)
Không sử dụng phụ kiện bị hỏng. Trước khi
dùng phải kiểm tra phụ kiện như đĩa mài có bị