Tủ đông lạnh vi
41
Mua thực phẩm đông lạnh
■
Chú ý các đồ hộp đã hỏng.
■
Không vượt quá thời hạn sử dụng tối thiểu.
■
Nhiệt độ trong tủ lạnh phải ở –18 °C hoặc thấp hơn.
■
Thực phẩm đông lạnh nên vận chuyển trong túi cách
nhiệt và nhanh chóng đặt vào tủ đông lạnh.
Chú ý khi sắp xếp
■
Làm đông lạnh lượng lớn thực phẩm ở khoang cao
nhất.
Tại đó, chúng sẽ được làm đông lạnh đặc biệt nhanh
và tốt.
■
Đặt thực phẩm trên bề mặt khay hoặc thùng chứa
đông lạnh.
■
Không để lẫn thực phẩm làm mát với thực phẩm cần
làm đông lạnh.
Sử dụng khi có nhu cầu bảo quản thực phẩm đông
lạnh trong thùng chứa đông lạnh.
■
Quan trọng đối với lưu thông không khí tốt trong thiết
bị:
Chèn vào thùng chứa đông lạnh cho đến khi đầy.
Làm đông lạnh các thực phẩm tươi
Dùng để làm đông lạnh thực phẩm tươi và không bị hư
hại.
Thực phẩm được dùng khi nấu chín, rán hoặc nướng thích
hợp để bảo quản đông lạnh hơn thực phẩm dùng ăn ngay.
Trước khi làm đông lạnh, quá trình chuẩn bị được thực
hiện phụ thuộc vào loại thực phẩm, để giữ hàm lượng dinh
dưỡng, hương vị và màu sắc tối đa:
■
Rau: rửa sạch, thái nhỏ, trần sơ.
■
Trái cây: rửa sạch, gọt vỏ và có thể bỏ hạt, có thể thêm
đường hoặc axit ascobic.
Quý vị có thể tìm thấy thông tin trong tài liệu liên quan.
Để làm đông lạnh, các loại thực phẩm thích hợp
■
Các loại bánh
■
Cá và hải sản
■
Thịt
■
Nai và gia cầm
■
Rau, quả và các loại gia vị
■
Trứng đã bóc vỏ
■
Các sản phẩm sửa, ví dụ. phô mai, bơ và sữa đông
■
các món ăn liền và thức ăn thừa, ví du. súp, món hầm,
món thịt , món cá, món khoai tây, thịt hầm và các món
tráng miệng
Các loại thực phẩm không thích hợp làm đông lạnh
■
Các loại rau thông thường dùng ngay, ví dụ. rau diếp
hoặc củ cải
■
trứng chưa bỏ vỏ hoặc chưa luộc
■
Nho
■
táo, lê và đào
■
Sữa chua, sữa đặc, kem chua, kem Fraiche và
Mayonnaise
Đóng gói thực phẩm đông lạnh
Loại bao bì và lựa chọn đúng nguyên vật liệu có vai trò
quyết định đối với việc bảo quản chất lượng sản phẩm và
tránh làm tăng nguy cơ bỏng lạnh.
1.
Đặt thực phẩm trong bao bì.
2.
Ép không khí ra.
3.
Đóng gói kín, để thực phẩm không mất hương vị hoặc
bị khô.
4.
Ghi nhãn bao bì với thông tin loại thực phẩm đóng gói
và ngày làm đông lạnh.
Đóng gói thích hợp:
■
Tấm-nhựa
■
Nhựa-dạng cuộn từ polyethylen (PE)
■
Giấy bạc
■
Hộp bảo quản đông lạnh
Hình thức đóng gói thích hợp:
■
Dây thun
■
Kẹp-nhựa
■
Băng keo chống lạnh
Các hình thức đóng gói không thích hợp:
■
Giấy bọc
■
Giấy dầu
■
Giấy bóng kính
■
Túi bọc rác và túi mua hàng đã qua sử dụng
Bảo quản thực phẩm đông lạnh ở –18 °C
Rã đông thực phẩm đông lạnh
Phương pháp rã đông phải thích hợp với thực phẩm và
mục đích sử dụng, để bảo quản được tối đa chất lượng
sản phẩm.
Các phương pháp rã đông:
■
trong khoang mát (đặc biệt thích hợp cho các loại thực
phẩm có nguồn gốc từ động vậy như cá, thịt, phô mai,
sữa đông)
■
ở̉ nhiệt độ phòng (Bánh mỳ)
■
Lò vi sóng (thực phẩm dùng ăn ngay hoặc cần chuẩn
bị ngay)
■
Lò nướng/lò (thực phẩm dùng ăn ngay hoặc cần chuẩn
bị ngay)
C ẩ n th ậ n!
Không làm đông lạnh lại các thực phẩm đông lạnh đã rã
đông. Ngay sau khi chế biến thành một món hoàn chỉnh
(nấu hoặc rán), Quý vị có thể làm đông lạnh lại thực
phẩm.
Không sử dụng thời gian bảo quản tối đa thực phẩm đông
lạnh.
Cá, xúc xích, đồ ăn liền,
các loại bánh:
lên đến 6 tháng
Gia cầm, cá:
lên đến 8 tháng
Rau, hoa quả:
lên đến
12 tháng